Philippines khánh thành trung tâm phát triển vắc-xin
Trung tâm đặt tại Đại học Bang Trung Luzon, được kỳ vọng sẽ trở thành cơ quan hàng đầu về chẩn đoán, giám sát, nghiên cứu và phát triển công nghệ liên quan đến các bệnh động vật xuyên biên giới.
Trung tâm đặt tại Đại học Bang Trung Luzon, được kỳ vọng sẽ trở thành cơ quan hàng đầu về chẩn đoán, giám sát, nghiên cứu và phát triển công nghệ liên quan đến các bệnh động vật xuyên biên giới.
Ngành chăn nuôi heo hiện đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, từ nguy cơ dịch bệnh bùng phát như ASF (dịch tả heo châu Phi), áp lực giảm thiểu sử dụng kháng sinh, đến yêu cầu ngày càng cao về an toàn thực phẩm và phát triển bền vững.
Các vi khuẩn sản sinh carbapenemase – vốn từng chỉ là mối lo ngại trong bệnh viện – nay đang được phát hiện ở động vật dùng làm thực phẩm và các sản phẩm thực phẩm trên khắp châu Âu.
Trong quý I năm 2025, đã có hơn 4.400 ca nhiễm được báo cáo trên heo rừng và 168 ca trên heo nhà tại 17 quốc gia châu Âu. Ba quốc gia đứng đầu về số ca nhiễm trên heo rừng là Ba Lan, Đức và Latvia, trong khi Romania và Moldova đang lo ngại về số lượng ca bệnh tăng cao trên heo nhà.
Lần đầu tiên, toàn bộ 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, cùng với Iceland và Na Uy, đã thu thập và báo cáo dữ liệu về tình hình bán và sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.
Một Quyết định mới đã xác định lại các vùng bảo vệ, vùng giám sát, và vùng hạn chế bổ sung tại Slovakia và Hungary, cũng như các vùng giám sát bổ sung và vùng hạn chế mới tại Áo.
Chào mừng tới 333
Kết nối, chia sẻ và tương tác với cộng đồng chuyên gia lớn nhất trong ngành chăn nuôi heo.
Chúc mừng 168540 Người dùng trên 333
Đăng kýĐã là thành viên?Hungary đã xác nhận hai ổ dịch lở mồm long móng (LMLM) mới, trong khi Slovakia ghi nhận ổ dịch thứ năm tại khu vực giáp biên giới với Áo và gần Cộng hòa Séc.
Các quốc gia thành viên đã nhất trí triển khai khu vực hạn chế bổ sung với bán kính tối thiểu 50 km xung quanh các ổ dịch.
Áo mở rộng khu vực giám sát sau khi phát hiện ổ dịch lở mồm long móng tại một trang trại bò sữa ở Hungary, gần biên giới Áo, với 3.000 con gia súc.
Khu vực hạn chế được thiết lập xung quanh ổ dịch thứ hai, liên quan đến hơn 3.000 bò sữa, bao gồm một phần nhỏ lãnh thổ Áo.
Lệnh cấm nhập khẩu được điều chỉnh sau khi dịch lở mồm long móng bùng phát tại Đức.
Vị trí của ổ dịch mới cho thấy khả năng cao về việc lây truyền qua không khí ở khoảng cách xa.
Slovakia xác nhận dịch lở mồm long móng xuất hiện tại ba trang trại bò.
Số khu vực bị ảnh hưởng bởi dịch tả heo châu Phi (ASF) hiện đã giảm xuống còn 39 barangay (đơn vị hành chính địa phương).
Tính đến ngày 12 tháng 3 năm 2025, Đức chính thức được công nhận là quốc gia không có dịch lở mồm long móng (LMLM), ngoại trừ vùng kiểm soát đặc biệt trong bán kính 6 km quanh ổ dịch gần Hönow.
Ca nhiễm dịch tả heo châu Phi thứ hai được xác nhận trên một con heo rừng ở Baden-Württemberg.
Kế hoạch giảm thiểu PRRS ở Đan Mạch đã được triển khai như thế nào, bao gồm tình trạng và sự xuất hiện của PRRS trong đàn heo tại Đan Mạch.
Slovakia triển khai các biện pháp an toàn sinh học sau khi dịch lở mồm long móng xuất hiện ở Hungary.
Hỗ trợ đối với các nhà chăn nuôi heo nếu thị trường xuất khẩu chính của heo hơi và các sản phẩm thịt heo Canada bị đóng do bùng phát dịch tả heo châu Phi.
Cơ quan thú y Hungary đã phát hiện bệnh lở mồm long móng tại một trang trại chăn nuôi gia súc ở Kisbajcs, Hungary. Đây là đợt bùng phát thứ hai của căn bệnh này trong thời gian ngắn tại EU.
Khu vực hạn chế do dịch tả heo châu Phi (ASF) được thiết lập vào ngày 21/11/2024 tại quận Oberhavel hiện có thể được dỡ bỏ.
Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) phối hợp với Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Âu (ECDC) đã công bố báo cáo về tình trạng kháng kháng sinh tại Liên minh Châu Âu (EU) trong giai đoạn 2022-2023.
Trước tình hình dịch bệnh trên đàn heo đang có xu hướng gia tăng, Chủ tịch UBND Long An Nguyễn Văn Út yêu cầu các sở, ngành và địa phương liên quan tăng cường công tác phòng, chống dịch, kịp thời xử lý, không để phát sinh nguy cơ lây lan dịch tả heo châu Phi trên địa bàn tỉnh.
Bà Hoàng Thị Ngọc Diệp, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh cho biết, qua theo dõi, trong khoảng 10 ngày gần đây, dịch tả heo châu Phi ở Hà Tĩnh cơ bản được kiểm soát.